samedi 31 août 2013
vendredi 30 août 2013
Nguyễn Phương Uyên: Tôi muốn làm bài thuốc chữa bệnh vô cảm cho thanh niên
Nguyễn Phương Uyên: Tôi muốn làm bài thuốc chữa bệnh vô cảm cho thanh niên
jeudi 29 août 2013
NHÀ ĐẤU TRANH ĐỖ THỊ MINH HẠNH
Chúng gọi em là phản động
Phương Uyên, một người con gái yêu nước đã được tạm thời tự do và giảm án nhờ sự đấu tranh không ngừng của đồng bào trong và ngoài nước, cũng như các tổ chức quốc tế … Vậy thì, không có lý do gì chúng ta quên được một người con gái bất khuất như Đỗ Thị Minh Hạnh đang chịu những bản án bất công trong lao tù cộng sản chỉ vì yêu nước, thương nòi ...”. Mời quý thính giả nghe phần Bình Luận của Hiền Sỹ với tựa đề: “Chúng Gọi Em Là Phản Động” sẽ được Song Thập trình bày Trong tinh thần yêu nước và đấu tranh cho dân tộc, mỗi người tùy theo khả năng đóng góp của mình sẽ làm những công việc cụ thể phù hợp với bản thân để giúp dân tộc thoát ách độc tài cộng sản và nguy cơ mất dần vào tay Trung cộng. Có người thì rải truyền đơn yêu nước như Phương Uyên – Nguyên Kha. Có người thì đi biểu tình chống giặc Tàu như Bùi Minh Hằng, Trần Thị Nga... Có người lại phanh phui sự thật bán nước của cộng sản như Điếu Cày, tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ. Cũng có người đấu tranh cho dân oan như Tạ Phong Tần, luật sư Lê Quốc Quân... Và cũng có những người đấu tranh bằng cách giúp đỡ những công nhân bị tư bản đỏ bóc lột như nhóm Hạnh, Hùng, Chương, v.v...
Tù nhân lương tâm Đỗ Thị Minh Hạnh và, ''can bệnh hiểm nghèo'' kêu cứu !
Đỗ Thị Minh Hạnh bị đánh đập trong tù
Đỗ Thị Minh Hạnh: Con không tin một người công an nào hết, má hãy nhìn thân thể con đi nè!
Đỗ Thị Minh Hạnh là một trong 3 thanh niên bị nhà chính quyền Việt Nam kết án tù chỉ vì hoạt động cho quyền của người lao động tại Việt Nam. Trong một phiên xử phúc thẩm của toà án tỉnh Trà Vinh ngày 18-3-2011, nhà cầm quyền CSVN đã xử cô Đỗ Thị Minh Hạnh và anh Đoàn Huy Chương 7 năm tù giam, 9 năm tù cho anh Nguyễn Hoàng Quốc Hùng.
Minh Hạnh sinh ngày 13-3 năm 1985 trong một gia đình có bố mẹ đều là cán bộ ở Di Linh, Lâm Đồng. Khi bị bắt, Hạnh đang học Cao Đẳng tại Sài Gòn.
Mẹ của cô Minh Hạnh là bà Trần Thị Ngọc Minh trong những lần thăm nuôi con trong tù vừa qua đã hiểu được tâm trạng và việc làm của con gái, và bà kể lại qua cuộc phỏng vấn được phổ biến mới đây.
Theo bà Trần Thị Ngọc Minh, Minh Hạnh nói với mẹ cô rất nhiều bệnh, mặc dù không đau. Hạnh không ngủ được và có lẽ sẽ không qua nổi 7 năm tù. Hạnh cũng nói:
- Con không tin một người công an nào hết, má hãy nhìn thân thể con đi nè!...
- Con không thể chịu nhục với những cô cán bộ nó không lịch sự tí nào... bước ra cửa thì nó không cho con ra mà phải xin phép đàng hoàng, rồi phải kêu to "chào cán bộ A, chào cán bộ B... con không làm được điều đó... Tại sao con người với nhau phải đối xử như vậy? Con đến đây để thi hành án, chứ không phải cúi đầu chào người này người kia, tại sao làm nhục con người như vậy?
- Má ơi, con rất là đau buồn, con không buồn thân thể con, ở tù bao nhiêu năm cũng được... Họ bảo con hãy nhận tội đi rồi sẽ được giảm xuống 4 năm, nhưng không, ở đời thì chết chỉ có một lần mà thôi... để cho họ thấy rằng, họ không được phép coi thường tinh thần bất khuất của dân tộc. Mỗi dân tộc, mỗi một con người, nhất là người lãnh đạo đất nước phải biết rằng "Đặt quyền lợi và danh dự của tổ quốc lên trên quyền lợi cá nhân của mình chứ". Con đòi hỏi phải cho con đọc sách pháp luật, phải cho con tìm hiểu các lý luận chính trị, đồng thời là phải cho con lên thư viện, phải cho con nghe điện thoại... Tại sao phạm nhân ở đây cũng là phạm nhân, họ phân biệt đối xử vì con là phạm nhân an ninh nên không được cái này không được cái khác... Cán bộ nói thẳng, con không nhận tội là con phải bị y án.
Đỗ Thị Minh Hạnh là một trong 3 thanh niên bị nhà chính quyền Việt Nam kết án tù chỉ vì hoạt động cho quyền của người lao động tại Việt Nam. Trong một phiên xử phúc thẩm của toà án tỉnh Trà Vinh ngày 18-3-2011, nhà cầm quyền CSVN đã xử cô Đỗ Thị Minh Hạnh và anh Đoàn Huy Chương 7 năm tù giam, 9 năm tù cho anh Nguyễn Hoàng Quốc Hùng.
Minh Hạnh sinh ngày 13-3 năm 1985 trong một gia đình có bố mẹ đều là cán bộ ở Di Linh, Lâm Đồng. Khi bị bắt, Hạnh đang học Cao Đẳng tại Sài Gòn.
Mẹ của cô Minh Hạnh là bà Trần Thị Ngọc Minh trong những lần thăm nuôi con trong tù vừa qua đã hiểu được tâm trạng và việc làm của con gái, và bà kể lại qua cuộc phỏng vấn được phổ biến mới đây.
Theo bà Trần Thị Ngọc Minh, Minh Hạnh nói với mẹ cô rất nhiều bệnh, mặc dù không đau. Hạnh không ngủ được và có lẽ sẽ không qua nổi 7 năm tù. Hạnh cũng nói:
- Con không tin một người công an nào hết, má hãy nhìn thân thể con đi nè!...
- Con không thể chịu nhục với những cô cán bộ nó không lịch sự tí nào... bước ra cửa thì nó không cho con ra mà phải xin phép đàng hoàng, rồi phải kêu to "chào cán bộ A, chào cán bộ B... con không làm được điều đó... Tại sao con người với nhau phải đối xử như vậy? Con đến đây để thi hành án, chứ không phải cúi đầu chào người này người kia, tại sao làm nhục con người như vậy?
- Má ơi, con rất là đau buồn, con không buồn thân thể con, ở tù bao nhiêu năm cũng được... Họ bảo con hãy nhận tội đi rồi sẽ được giảm xuống 4 năm, nhưng không, ở đời thì chết chỉ có một lần mà thôi... để cho họ thấy rằng, họ không được phép coi thường tinh thần bất khuất của dân tộc. Mỗi dân tộc, mỗi một con người, nhất là người lãnh đạo đất nước phải biết rằng "Đặt quyền lợi và danh dự của tổ quốc lên trên quyền lợi cá nhân của mình chứ". Con đòi hỏi phải cho con đọc sách pháp luật, phải cho con tìm hiểu các lý luận chính trị, đồng thời là phải cho con lên thư viện, phải cho con nghe điện thoại... Tại sao phạm nhân ở đây cũng là phạm nhân, họ phân biệt đối xử vì con là phạm nhân an ninh nên không được cái này không được cái khác... Cán bộ nói thẳng, con không nhận tội là con phải bị y án.
Mẹ tù nhân Đỗ Thị Minh Hạnh tâm sự
mardi 27 août 2013
NHỮNG SỰ THẬT CẦN PHẢI BIẾT - PHẦN 18: RĂNG HÔ BÁN NƯỚC VÀ TÀN ÁC
NHỮNG SỰ THẬT CẦN PHẢI BIẾT - PHẦN 18: RĂNG HÔ BÁN NƯỚC VÀ TÀN ÁC
dimanche 25 août 2013
Những sự thật không thể chối bỏ (phần 4)-Bán nước trong thân phận kẻ chư hầu
Những sự thật không thể chối bỏ (phần 4)
Bán nước trong thân phận kẻ chư hầu
Tác giả Đặng Chí Hùng
Thực hiện Audio Lam Sơn 719
Bán nước trong thân phận kẻ chư hầu
Tác giả Đặng Chí Hùng
Thực hiện Audio Lam Sơn 719
Những sự thật không thể chối bỏ (phần 3) - Bác, đảng đã bán những gì và để làm gì?
Những sự thật không thể chối bỏ (phần 3) - Bác, đảng đã bán những gì và để làm gì?
Những sự thật không thể chối bỏ (phần 3)
Bác, đảng đã bán những gì và để làm gì?
Tác giả Đặng Chí Hùng
Thực hiện Audio Lam Sơn 719
Bác, đảng đã bán những gì và để làm gì?
Tác giả Đặng Chí Hùng
Thực hiện Audio Lam Sơn 719
Những sự thật không thể chối bỏ (phần 2) - Hồ Chí Minh và vai trò trong công hàm 1958
Những sự thật không thể chối bỏ (phần 2)
Hồ Chí Minh và vai trò trong công hàm 1958
Tác giả Đặng Chí Hùng
Thực hiện Audio Lam Sơn 719
Hồ Chí Minh và vai trò trong công hàm 1958
Tác giả Đặng Chí Hùng
Thực hiện Audio Lam Sơn 719
vendredi 23 août 2013
Những sự thật cần phải biết (phần 17) - Ngu dân và mị dân để giữ đảng
Những sự thật cần phải biết (phần 17) - Ngu dân và mị dân để giữ đảng
jeudi 22 août 2013
Niềm vui Phương Uyên, hành trang cho chặng đường tranh đấu mới-Trần Trung Đạo
Niềm vui Phương Uyên, hành trang cho chặng đường tranh đấu mới
Trần Trung Đạo-Hạt Sương Khuya đọc
mercredi 21 août 2013
Chuyện đọc
Mùa Thu, cuộc Tình-Tiểu Tử (1)
Mùa Thu, cuộc Tình-Tiểu Tử (2)
Mùa Thu, cuộc Tình-Tiểu Tử (3)
Phạm Thành Châu
Đạo tặc-Phạm Thành Châu-Sơn Huy & Thục Quyên
Lễ bỏ mã-Phạm Thành Châu-Sơn Huy & Thục Quyên
Liểu Chương Đài-Phạm Thành Châu-Sơn Huy & Thục Quyên
Nhất tiến-Phạm Thành Châu-Sơn Huy & Thục Quyên
Cọp Nam Bộ-Nguyễn Thành Châu-namanh,kieuloan,channhu
_________________________
Tiểu Tử
Thằng chó đẻ của Má-Tiểu Tử-Sơn Huy & Thục Quyên
Thầy Năm Chén-Tiểu Tử-Sơn Huy & Thục Quyên
_______________________
Made in VietNam-Tiểu Tử-Sơn Huy & Thục Quyên
Mùa Thu, cuộc Tình-Tiểu Tử (1)
Mùa Thu, cuộc Tình-Tiểu Tử (2)
Mùa Thu, cuộc Tình-Tiểu Tử (3)
Truyện chẳng có gì hêt-Tiểu Tử-Triệu Phổ
Truyện chẳng có gì hêt-Tiểu Tử-Triệu Phổ_________________________ Làm thinh-Tiểu Tử-Triệu Phổ (1)_____________ ________________ Làm thinh-Tiểu Tử-Triệu Phổ (2)
Chuyện đọc-Sơn Huy & Thục Quyên
Bà Năm Dẻo - Sơn Huy & Thục Quyên
_____________________
Cây Nhân sinh-Phạm Thành Châu-Sơn Huy & Thục Quyên
Chân mang giầy số 6-Song Thao-Sơn Huy & Thục Quyên
Đạo tặc-Phạm Thành Châu-Sơn Huy & Thục Quyên
Lễ bỏ mã-Phạm Thành Châu-Sơn Huy & Thục Quyên
Liểu Chương Đài-Phạm Thành Châu-Sơn Huy & Thục Quyên
Made in VietNam-Tiểu Tử-Sơn Huy & Thục Quyên
Người bán sách trên bải biển Nhatrang-Phạm Tín An Ninh-Sơn Huy & Thục Quyên
Nhất tiến-Phạm Thành Châu-Sơn Huy & Thục Quyên
Nhậu-Sơn Huy & Thục Quyên
Thằng chó đẻ của Má-Tiểu Tử-Sơn Huy & Thục Quyên
Thầy Năm Chén-Tiểu Tử-Sơn Huy & Thục Quyên
lundi 19 août 2013
Người Tình Không Chân Dung
Diễn viên: KIỀU CHINH, HÙNG CƯỜNG, TRẦN QUANG, TÂM PHAN, BẢO ÂN ...
Người tình không chân dung là một bộ phim điện ảnh miền Nam năm 1971 của đạo diễn Hoàng Vĩnh Lộc, với sự tham gia diễn xuất của diễn viên Kiều Chinh. Bộ phim ca ngợi hình ảnh người lính của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Ca khúc chính trong phim cũng tên Người tình không chân dung của nhạc sĩ Hoàng Trọng.
Khi thực hiện bộ phim này, chi tiết, diễn viên, bối cảnh, đối thoại... thay đổi, được viết thêm từng ngày. Kinh phí cũng rất thấp, nhưng phim được sự bảo trợ của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa nên đã có sự góp mặt của đại biểu toàn thể các binh chủng Hải Lục Không Quân trong phim. Người tình không chân dung đã đạt giải Chủ đề phim xuất sắc nhất và Kiều Chinh là nữ tài tử chính khả ái nhất tại đại hội điện ảnh Á Châu lần thứ 17 tại Đài Bắc ngày 6 tháng 6 năm 1971.
Ca khúc Người tình không chân dung của Hoàng Trọng trong phim do ca sĩ Lệ Thu thể hiện. Phim còn có cảnh cặp đôi Lê Uyên và Phương trình bày bài Cho lần cuối. Một số vai diễn trong phim được đảm nhận bởi diễn viên nghiệp dư như nhà thơ Hà Huyền Chi.
Tóm tắt nội dung phim: Mỹ Lan, một phát thanh viên của chương trình Tâm tình chiến sĩ trên đài phát thanh, đến gặp một đại tá quan quân đội Việt Nam Cộng Hòa xin được vào chiến trường để tìm người yêu. Sau sự từ chối ban đầu, cuối cùng vị đại tá cũng đồng ý cho Mỹ Lan vào chiến trường. Một đại úy là Thịnh đưa cô đi.
Vào chiến trường, Mỹ Lan đã được chứng kiến đời sống của những người lính khi ấy. Dù đã đi nhiều nơi, nhưng vì không có nhiều thông tin về người yêu nên cô vẫn không tìm thấy. Sau một thời gian, cô nhận được tin, nhưng khi ấy người lính cô tìm đang bị thương...
Người tình không chân dung là một bộ phim điện ảnh miền Nam năm 1971 của đạo diễn Hoàng Vĩnh Lộc, với sự tham gia diễn xuất của diễn viên Kiều Chinh. Bộ phim ca ngợi hình ảnh người lính của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Ca khúc chính trong phim cũng tên Người tình không chân dung của nhạc sĩ Hoàng Trọng.
Khi thực hiện bộ phim này, chi tiết, diễn viên, bối cảnh, đối thoại... thay đổi, được viết thêm từng ngày. Kinh phí cũng rất thấp, nhưng phim được sự bảo trợ của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa nên đã có sự góp mặt của đại biểu toàn thể các binh chủng Hải Lục Không Quân trong phim. Người tình không chân dung đã đạt giải Chủ đề phim xuất sắc nhất và Kiều Chinh là nữ tài tử chính khả ái nhất tại đại hội điện ảnh Á Châu lần thứ 17 tại Đài Bắc ngày 6 tháng 6 năm 1971.
Ca khúc Người tình không chân dung của Hoàng Trọng trong phim do ca sĩ Lệ Thu thể hiện. Phim còn có cảnh cặp đôi Lê Uyên và Phương trình bày bài Cho lần cuối. Một số vai diễn trong phim được đảm nhận bởi diễn viên nghiệp dư như nhà thơ Hà Huyền Chi.
Tóm tắt nội dung phim: Mỹ Lan, một phát thanh viên của chương trình Tâm tình chiến sĩ trên đài phát thanh, đến gặp một đại tá quan quân đội Việt Nam Cộng Hòa xin được vào chiến trường để tìm người yêu. Sau sự từ chối ban đầu, cuối cùng vị đại tá cũng đồng ý cho Mỹ Lan vào chiến trường. Một đại úy là Thịnh đưa cô đi.
Vào chiến trường, Mỹ Lan đã được chứng kiến đời sống của những người lính khi ấy. Dù đã đi nhiều nơi, nhưng vì không có nhiều thông tin về người yêu nên cô vẫn không tìm thấy. Sau một thời gian, cô nhận được tin, nhưng khi ấy người lính cô tìm đang bị thương...
Áp lực nào buộc CSVN phải thả Phương Uyên?-Trần Trung Đạo
Áp lực nào buộc CSVN phải thả Phương Uyên?
Trần Trung Đạo
dimanche 18 août 2013
Về đây nghe em – Nhà thơ – Nhạc sĩ A Khuê
Nhà thơ – Nhạc sĩ A Khuê (1948 – 2009)
A Khuê nói rằng thơ trong anh đã ngủ quên suốt những mùa đông của 10 năm qua nhưng lại ẩn vào âm nhạc. Một đời nhạc đã quay về bởi đây mới chính là cái gốc mà anh đã được học để mưu sinh và sáng tạo trong quãng đời dài của mình. Âm nhạc đã ngự trị trong anh sau cái đận “thả ước mơ đi hát dạo”.
Và tìm nhau như tìm xót xa Trong lúc lệ đã đầy vơi…”
Tiếng đàn anh chìm trong sương trắng quanh đồi, giọng anh khàn khàn, trầm lắng lắm. Như sương.
Về Đây Nghe Em, bài hát của Trần Quang Lộc phổ thơ A Khuê, một bài hát có thể xếp vào danh sách những bài hát hay nhất của thời đại chúng ta đang sống. Nhưng mấy ai trong chúng ta biết về A Khuê, tác giả những lời thơ tuyệt vời ấy, một A Khuê day dứt sống nơi cõi tạm mà hồn thì bay, bay giữa hai hàng hoa lê…
Trong những giây phút MTHX hôm nay, Bích Huyền xin giới thiệu một vài nét về A Khuê, qua bài viết của Vương Tâm cùng nhiều tài liệu mà Bích Huyền sưu tầm được trên Internet, xin các tác giả cho phép Bích Huyền biên soạn thành chương trình này…
_______________________
Về đây nghe em – A Khuê
Nhạc sĩ A Khuê do nhà thơ Hoàng Quý tuyển chọn và giới thiệu.
HQ – Nhà thơ, Nhạc sĩ A Khuê tên thật là Hoàng Văn Phúc
Nguyên quán: Tứ kỳ, Hải Dương
Nguyên quán: Tứ kỳ, Hải Dương
A Khuê sinh trong một gia đình công giáo. 6 tuổi, theo gia đình di cư vào Nam.
Cha ông là quản kèn của một nhà thờ xứ ở Đà Nẵng, vì vậy ông học nhạc từ cha. Thơ mặc dù không chiếm phần chủ yếu trong sự nghiệp sáng tác lại là dấu ấn quan trọng mà Nhà thơ – Nhạc sĩ tài hoa này để lại. Khoảng thập kỉ 70 những người yêu thơ miền Nam đều thuộc nhiều bài thơ danh tiếng cũng đồng thời là bạn đồng ấu của bộ ba “Tam thi sĩ Sông Hàn” là A Khuê, Phạm Phú Hải và Vũ Hữu Định.
Năm 1972 NXB Da Vàng, Đà Nẵng in tập “Vàng bay”.
Năm 1991 NXB Trẻ in tập “Lùa bò trong sương”. Cả 2 tập thơ của A Khuê đều để lại dấu ấn trong lòng bạn đọc, đặc biệt là xứ Quảng và Sài Gòn. Bài thơ “Về đây nghe em” sau khi Trần Quang Lộc phổ nhạc đã lưu tên tuổi A Khuê và tạo ra một trào lưu tìm lại các thi phẩm mà nhà thơ tài danh, đông con, suốt đời đói nghèo để lại.
A Khuê mất ngày 13/8/2009 tại thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Cha ông là quản kèn của một nhà thờ xứ ở Đà Nẵng, vì vậy ông học nhạc từ cha. Thơ mặc dù không chiếm phần chủ yếu trong sự nghiệp sáng tác lại là dấu ấn quan trọng mà Nhà thơ – Nhạc sĩ tài hoa này để lại. Khoảng thập kỉ 70 những người yêu thơ miền Nam đều thuộc nhiều bài thơ danh tiếng cũng đồng thời là bạn đồng ấu của bộ ba “Tam thi sĩ Sông Hàn” là A Khuê, Phạm Phú Hải và Vũ Hữu Định.
Năm 1972 NXB Da Vàng, Đà Nẵng in tập “Vàng bay”.
Năm 1991 NXB Trẻ in tập “Lùa bò trong sương”. Cả 2 tập thơ của A Khuê đều để lại dấu ấn trong lòng bạn đọc, đặc biệt là xứ Quảng và Sài Gòn. Bài thơ “Về đây nghe em” sau khi Trần Quang Lộc phổ nhạc đã lưu tên tuổi A Khuê và tạo ra một trào lưu tìm lại các thi phẩm mà nhà thơ tài danh, đông con, suốt đời đói nghèo để lại.
A Khuê mất ngày 13/8/2009 tại thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Đồi Trăng uống rượu
Đồi trăng một cụm tóc phơi
Thưa em uống rượu tả tơi một mình
Đồi trăng một cụm phơi mình
Thưa anh tầm thể đã nghìn xuân qua
Đồi trăng u uất chưa bưa
Bữa qua tôi uống thêm mùa uất u
Đồi trăng không ngớt vi vu
Bữa nay tôi ngậm sương mù thở than
Đồi trăng mỏng diệu diệu vàng
Hồn bay bay giữa hai hàng hoa lê
Lên đồi khăn áo lê thê
Áo trăng quá lạnh tôi về giết trăng
Thưa em uống rượu tả tơi một mình
Đồi trăng một cụm phơi mình
Thưa anh tầm thể đã nghìn xuân qua
Đồi trăng u uất chưa bưa
Bữa qua tôi uống thêm mùa uất u
Đồi trăng không ngớt vi vu
Bữa nay tôi ngậm sương mù thở than
Đồi trăng mỏng diệu diệu vàng
Hồn bay bay giữa hai hàng hoa lê
Lên đồi khăn áo lê thê
Áo trăng quá lạnh tôi về giết trăng
Giết trăng tôi lại lên đồi
Ngơ ngơ ngác ngác tôi ngồi nhớ trăng
Đồi trăng đỏ, tôi mê man
Ôi tôi biết cõi phai tàn sau lưng
Đồi trăng uống rượu vô cùng
Xin thưa trời đất tôi mừng tôi say…
Ngơ ngơ ngác ngác tôi ngồi nhớ trăng
Đồi trăng đỏ, tôi mê man
Ôi tôi biết cõi phai tàn sau lưng
Đồi trăng uống rượu vô cùng
Xin thưa trời đất tôi mừng tôi say…
Sầu riêng
Cây cỏ ở trên đồi
Hoa thơm mọc dưới đất
Hoa trắng xa lòng người
Mưa còn bay phới phất
Hoa thơm mọc dưới đất
Hoa trắng xa lòng người
Mưa còn bay phới phất
Tối tăm bờ vực thẳm
Bi thiết lắm không lời
Hạt sương nào ướt đẫm
Quấn lấy phách hồn tôi
Bi thiết lắm không lời
Hạt sương nào ướt đẫm
Quấn lấy phách hồn tôi
Ra đi hồn không áo
Ngỡ dòng sống là đây
Con ngươi tôi trâng tráo
Chẳng có một bóng mây
Ngỡ dòng sống là đây
Con ngươi tôi trâng tráo
Chẳng có một bóng mây
Soi mặt dòng nước biếc
Tôi là tôi đó ư
Hay bắt đầu là hết
Và sau cùng thiên thu
Tôi là tôi đó ư
Hay bắt đầu là hết
Và sau cùng thiên thu
Đàn thiêng ngón nào láy
Có một giọt máu tươi
Hồn sao run lẩy bẩy
Giữa cuộc bọt bèo trôi
Có một giọt máu tươi
Hồn sao run lẩy bẩy
Giữa cuộc bọt bèo trôi
Cây cỏ ở trên đồi
Hoa thơm ẩn dưới đất
Trinh trắng xa lòng người
Buồn ôi! Bay lất phất
Hoa thơm ẩn dưới đất
Trinh trắng xa lòng người
Buồn ôi! Bay lất phất
Nón cỏ theo người
Hoa thơm nở nhụy trên đồi
Vỗ tay cánh bướm
Cô ngồi soi gương
Gương soi mắt biếc đoạn trường
Đau điên tôi gởi nỗi buồn cho cô
Nhè nhẹ thôi nhé hồn mơ
Bên kia đỉnh núi sương mờ tịch liêu
Cười im lặng chớ đừng reo
Sợ cây thu rụng xuống đèo tàn thu
Vỗ tay cánh bướm
Cô ngồi soi gương
Gương soi mắt biếc đoạn trường
Đau điên tôi gởi nỗi buồn cho cô
Nhè nhẹ thôi nhé hồn mơ
Bên kia đỉnh núi sương mờ tịch liêu
Cười im lặng chớ đừng reo
Sợ cây thu rụng xuống đèo tàn thu
Năm năm tôi ốm tương tư
Trăm con hạc trắng
Bỏ về lối xưa
Nên hồn đã chết trước mùa
Bây giờ lời tỏ bằng thừa mà thôi
Bình minh đỏ rực lên rồi
Môi cô hạt máu
Khóc lời tôi chăng
Thì xin cô hãy nhớ rằng
Trong tôi dòng máu vẫn hằng chảy ra
Trăm con hạc trắng
Bỏ về lối xưa
Nên hồn đã chết trước mùa
Bây giờ lời tỏ bằng thừa mà thôi
Bình minh đỏ rực lên rồi
Môi cô hạt máu
Khóc lời tôi chăng
Thì xin cô hãy nhớ rằng
Trong tôi dòng máu vẫn hằng chảy ra
Năm năm tôi hát tôi ca
Lên cơn tôi múa
A ha tôi cười
Tang tang tang nước và trời
Tôi đội nón cỏ theo người về đâu…
Lên cơn tôi múa
A ha tôi cười
Tang tang tang nước và trời
Tôi đội nón cỏ theo người về đâu…
Về đây nghe em
Về đây nghe em!
Về đây mặc áo the đi guốc mộc
Kể chuyện tình bằng lời ca dao
Kể chuyện tình bằng hạt lúa mới
Kể chuyện tình bằng nồi ngô khoai
Về đây gọi tiếng xưa…
Về đây mặc áo the đi guốc mộc
Kể chuyện tình bằng lời ca dao
Kể chuyện tình bằng hạt lúa mới
Kể chuyện tình bằng nồi ngô khoai
Về đây gọi tiếng xưa…
Về đây nghe em!
Về đây thả ước mơ đi hát dạo
Để chào đời bằng hạt sương mai
Để bằng lòng ngọt ngào hấp hối
Hận thù người lắng xuống
Tìm nhau như tìm xót xa …
Về đây thả ước mơ đi hát dạo
Để chào đời bằng hạt sương mai
Để bằng lòng ngọt ngào hấp hối
Hận thù người lắng xuống
Tìm nhau như tìm xót xa …
Này hồn ơi lên cao
Đem ánh sáng hân hoan trên trời
Rọi vào đời
Cho ta tinh cầu yêu thương
Này thịt xương
Ta chưa mang theo
Khi ngã xuống mê man tủi hờn
Về đây nghe nhau thở dài trong đêm!
Đem ánh sáng hân hoan trên trời
Rọi vào đời
Cho ta tinh cầu yêu thương
Này thịt xương
Ta chưa mang theo
Khi ngã xuống mê man tủi hờn
Về đây nghe nhau thở dài trong đêm!
Về đây nghe em!
Cùng khóc trên sông nước buồn
Chờ lòng người trở về quê hương
Chờ hồn mình về dòng suối mát
Chờ thật thà vào lòng dối trá
Và nhạc hoa xin kiếp
Tạ ơn hoang phế gặp nhau…
Cùng khóc trên sông nước buồn
Chờ lòng người trở về quê hương
Chờ hồn mình về dòng suối mát
Chờ thật thà vào lòng dối trá
Và nhạc hoa xin kiếp
Tạ ơn hoang phế gặp nhau…
A Khuê
samedi 17 août 2013
Những sự thật cần phải biết - Sự thật về "đại thắng mùa xuân 1975"
Những sự thật cần phải biết - Sự thật về "đại thắng mùa xuân 1975"
Những sự thật cần phải biết (phần 16) - Võ Văn Kiệt: Kẻ ăn vụng biết chùi mép
Những sự thật cần phải biết (phần 16) - Võ Văn Kiệt: Kẻ ăn vụng biết chùi mép
Đặng Chí Hùng
Hoa Xương Rồng vẫn trổ
Nguyên Thạch - Cho Phương Uyên trong ngày chiến thắng
Tôi cất lời ca mừng ngày em trở lại góp trí hùng hòa cùng dân tộc
Dang đôi tay nồng ấm đón em về
Hàm Trí cằn khô bụi cát đường quê
Tuổi trẻ
Niềm tin
Lối đời xuôi ngược
Nặng đôi vai, trĩu bước tang bồng
Đường em đi, đường dân tộc ước mong
Trong gian khó... hoa Xương Rồng vẫn trổ.
Ngày hôm nay dẫu mưa sa khắp phố
Nhưng ngày mai hoa nở rộ đóa tươi
Tuổi trẻ tương lai rạng rỡ nụ cười
Sống cho đáng sống bởi sẽ thoát kiếp người nô lệ.
Nguyên Kha-Phương Uyên cùng thanh niên năm châu bốn bể
Hợp sức diệt tan bọn đồ tể lộng hành.
Hàm Trí mầm xanh
Cho Tổ Quốc ngàn xanh
Tất cả hãy đứng dậy để giành chiến thắng.
Đón em về, nơi góc đời thầm lặng
Niềm hân hoan... giọt muối mặn trào dâng
Yêu thiết tha đất mẹ vô ngần
Phương Uyên hỡi, rợp sân Xương Rồng trổ.
Tiếng nói đầu tiên của Phương Uyên khi ra khỏi tòa án: WE ARE ONE
Giải thích về quyết định muốn tự bào chữa, Uyên nói "tôi muốn nói
nhiều hơn nhưng tại tòa thì những vụ án như tôi, quyền hạn của luật sư
rất hạn chế, thậm chí là không có, nên tôi quyết định tự bào chữa cho
mình."
Trả lời câu hỏi của BBC về những thay đổi trong một năm qua, sinh viên này cho biết:
"Người ta bảo đi một ngày đàng học một sàng khôn."
"Tôi thấy trong lòng mình nhen nhóm lên một nhiệt huyết, chưa thể dừng ở đây được. Cần phải cháy nhiều hơn nữa."
"Nhưng như người ta bảo, hữu dũng vô mưu ... Tôi sẽ điềm tĩnh hơn."
"Tôi nghĩ hành động của mình nhỏ bé thôi ... Nhưng tôi vui mừng và tự
hào vì đã cống hiến cho đất nước, khơi dậy lòng yêu nước của các bạn
trẻ, để họ không còn vô cảm nữa.".........
"Đừng để đến già chúng ta phải hối tiếc..."
Chúng tôi cũng chờ đợi và không kém hồi hộp khi liên lạc được với Phương Uyên trên chuyến xe chở em trở về Sài Gòn.
Trong tiếng nói còn mệt mỏi Phương Uyên cho chúng tôi biết những lời đầu tiên sau khi hít thở không khí tự do:
"Dạ mẹ con là người rất cao cả, đã đứng về phía con trong
thời gian dài mà đã bị phía bên ngoài gây sức ép rất lớn. Con rất cảm ơn
mẹ và bên cạnh đó là tất cả mọi người.
Con chỉ biết nói một câu “mọi người chúng ta đang là một”. Chúng
ta là tuổi trẻ, chúng ta phải biết bảo vệ quan điểm của chúng ta.
Tuổi trẻ là nơi dễ vấp ngã và tuổi trung niên là tuổi phải bươn chải, già là tuổi để nhìn lại mà hối tiếc.
Đừng để đến già chúng ta phải hối tiếc vì cuộc đời chỉ mang một ý
nghĩa giả và tạm nên hãy làm hết sức mình những gì mình nghĩ trong đầu.
Nếu thấy đúng hãy cứ theo tiếng con tim mách bảo là thẳng thắn."
Khi được hỏi điều gì khiến Phương Uyên ấn tượng nhất trong phiên tòa hôm nay, Phương Uyên cho biết:
"Cháu nghĩ mình không phạm theo điều 88. Đáng lý ra cháu
không nói lên hành động vi phạm của cháu nhưng cháu đã tự nói lên” Tôi
không vi phạm điều 88”; Tôi phạm những điều khác khi ở tòa cháu trả lời
thẳng thắn đó là lỗi do Viện kiểm sát và An ninh điều tra của Long An đã
truy tố tội của tôi là sai.
Tôi chỉ xúc phạm đảng. Sự xúc phạm này ép buộc tôi vào tội chống
nhà nước. Tôi mong muốn có sự công bằng, không cào bằng. Đó là tính khoa
học của pháp lý.
Còn hỏi tính khoa học của pháp lý như thế nào thì đó là phải rõ
ràng, không cào bằng. Con nói được cái quan điểm của pháp lý tại vì con
thấy rất nhiều bất công trong pháp luật."
Trước bản án 4 năm tù giam đối với Đinh Nguyên Kha, Phương Uyên chia sẻ suy nghĩ của mình:
"Dạ đó là sự nhường bước mà mỗi người có một quan điểm khác nhau. Con xin tôn trọng ý kiến của anh Đinh Nguyên Kha.
Con không biết nói gì cả nhưng mọi chuyện là do mình, chỉ là do
bản thân mình thôi. Mình thấy có tội thì nó là có tội. Mình thấy không
tội thì nó là không tội. Và anh chấp nhận anh phạm tội ở điều 88 thì đó
là do anh còn tôi thì không."
Inscription à :
Articles (Atom)