lundi 21 mars 2016

CHUYẾN ĐI THẮP NHANG TỬ SỈ PLEIKU-KOMTUM

CHUYẾN ĐI THẮP NHANG TỬ SỈ PLEIKU-KOMTUM 
Trung Hieu Pham
 

Chuyện Buồn Ngày Xuân




Chuyện Buồn Ngày Xuân Nhạc Lam Phương-Tiếng hát Giao LinhSao anh đành bỏ em để ra đi một mìnhGiữa đêm Xuân lạnh lùngChim xa bầy còn thương tổ ấmHuống chi người tội lắm anh ơiXuân năm nào có nhau mình chung ly rượu đàoMùi quê hương thơm ngạt ngàoNhưng bây giờ người đi kẻ nhớĐến bao giờ lòng hết bơ vơ.ĐK:Trùng dương sóng gào đưa anh vào tương lai mờ tốiEm biết anh vì xôn xao trong phút giây kinh hoàngĐời anh đâu muốn phụ phàngNhưng tình vẫn ngăn đôiKhi bước chân lên tàuLà ngàn năm ta chia phôiThương anh em mới biết đêm dàiMưa hay nước mắt tuôn trào vì anh...Em xin dành trái tim đã yêu anh nồng nànKhắc tên anh đời đờiMai cho dù ngàn năm sau còn nhớĐến câu chuyện buồn của đôi ta ...
Posté par Ngay Xanh Vong sur lundi 21 mars 2016
Chuyện Buồn Ngày Xuân
Sáng tác Lam Phương - Tiếng hát Giao Linh

Những Ngày Nắng Vỡ - Cam Li Nguyễn Thi Mỹ Thanh

https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRhZDZ1yRCaf2pr_GJI0JgPfFBIShBfI0ziMCTGjGk1YI_1jR1h0gBài viết mới của tác giả cho Trước 1975, tác giả đã có nhiều chuyện ngắn, truyện dài do tạp chí và nhà xuất bản Tuổi Hoa ấn hành tại Saigon. Sau tháng 4/1975, cô không viết, chỉ chuyên làm công tác nghiên cứu khoa học. Định cư tại San Jose từ 2003, Cam Li bắt đầu góp bài cho Việt Báo từ 2009 và đã nhận giải Vinh Danh Tác Phẩm Viết Về Nước Mỹ 2010. Bài sau đây trích từ báo xuân Việt Báo 2005, kể về tháng Tư 40 năm trước.

dimanche 20 mars 2016

Lính nghĩ gì?




Lính Nghĩ Gì?Nhạc Hoài Linh-Tiếng hát Thanh Phong
Posté par Ngay Xanh Vong sur dimanche 20 mars 2016
Lính nghĩ gì?
Nhạc Hoài Linh - Tiếng hát Thanh Phong 

Người Ở lại Charlie - Sáng Tác Trần Thiện Thanh

Người Ở lại Charlie
Nhạc Trần Thiện Thanh-HạtSươngKhuya trình bày

Tại sao không giữ lời hứa với mẹ tôi

Tại sao không giữ lời hứa với mẹ tôi
tuongniemcodaitanguyendinhbao13 

jeudi 10 mars 2016

‘Giọt tình xuân’ – khúc hoà tấu giữa hai dòng nhạc Lê Uyên Phương và Trịnh Nam Sơn - Cát Linh, phóng viên RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/programs/MusicForWeekend/le-uyen-phuong-trinh-nam-son-cl-02282016082402.html/tin-chinh-am-nhac-le-uyen-phuong-01.jpg/@@images/165ed17a-c7db-4e00-8d8c-5019b7e464f8.jpegTrong nghệ thuật, có những sự kết hợp giữa hai dòng chảy hoàn toàn khác nhau, nhưng với sự sáng tạo uyển chuyển, thì sự kết hợp ấy sẽ tạo nên một tác phẩm đẹp và hài hoà. Trong âm nhạc cũng thế, có những dòng nhạc, giai điệu mà thoạt nhiên, mọi người nghĩ rằng không thể “cùng chung một nhịp”, thế nhưng không hẳn thế. Chúng ta từng biết nhạc sĩ Hà Chương đã “remix” thành công ca khúc dân gian Trống cơm khi kết hợp đàn bầu và giai điệu hiện đại DJ.
Giờ đây, cũng là một sự kết hợp, một khúc hoà tấu tình yêu và thân phận được thể hiện bởi những sáng tác và hai giọng ca ở hai thập niên khác nhau. Đó là dòng nhạc Lê Uyên Phương và dòng nhạc Trịnh Nam Sơn lần đầu tiên phối hợp trong đêm nhạc “Giọt tình Xuân” ở Saigon Performing Arts Center, thành phố Fountain Valley, California đêm 27 tháng 2 năm 2016.

Ghế trống nhưng quá đầy - Nguyễn Việt Nữ

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjWiaiIFbGSuca_dq0agfGcqTI1IDTc5xqxSy1W9bfNyVaaEiPE3fr7BB25U6sfc4g5RIjNHSFvDNxiSesUKeAmPsuiQI5OSGXbiErYtmlq2lugS5nKEF2YCW4R_aRWinN_wjIrEvgtd7w/s640/image02.png 
Hội nghị Biển Đông lần 2 dành 1 ghế trống để tưởng nhớ Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích, diễn giả của hội nghị qua đời khi trên đường đến tham dự. (Hình: Châu Văn Thi/Người Việt)

Ngọc Lan, 15 năm tiếng hát về trời Cát Linh, phóng viên RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/programs/MusicForWeekend/ngoc-lan-15yrs-a-time-has-gone-03062016075045.html/249570_657047877644817_1769289521_n.jpg/@@images/badd3e17-9047-4671-a133-31b95eafe5e9.jpegNgày này, 15 năm trước (06/03/2001), làng âm nhạc Việt Nam chia tay một người con gái với tiếng hát được biết đến như một hiện tượng của văn nghệ Việt Nam đầu thập niên 90. Cô ra đi để lại nhiều giai thoại về những ngày cuối đời của mình.
Đó là Ngọc Lan, người ca sĩ với gương mặt khả ái và tiếng hát nhẹ như sương.
Cát Linh mời quí vị quay về những ca khúc đã mang cô đến với khán giả Việt Nam, nghe lại chính những lời tâm sự của cô trong những ngày chưa rời xa thế giới này, cùng những kỷ niệm trong thời gian làm việc với cô do ông Trần Thăng, giám đốc trung tâm ca nhạc Mây Production kể lại.
“Mưa buồn mãi rơi trên biển xưa âm thầm
Ôi biển vắng đêm nao tình trao êm đềm
Cơn sóng nào khơi lên nỗi đau trong em bao nhiêu chiều
Lang thang một mình…” (Mưa trên biển vắng)
“Ngọc Lan rất muốn có cơ hội để phát triển khả năng của mình trên mọi lĩnh vực. Thứ nhất là để thoả mãn đam mê nghệ thuật của chính mình. Thứ hai là Ngọc Lan hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ của mình vào lãnh vực thứ bảy của Việt Nam…” 

Lạc chỗ - Trần Mộng Tú

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/mili-cement-binh-an-02172015070834.html/Nghia-Trang-BH.jpg/@@images/af440f71-b8b4-4407-b6d2-46483e452f39.jpegBuổi chiều một ngày cuối năm trong nghĩa trang, hai người lính một già, một trẻ, ngồi bên cạnh một nấm mộ hoang phế, đã mất mộ chí. Họ ngồi như đang chờ đợi một ai đó tới. Gió thỉnh thoảng thổi qua, những ngọn cỏ vàng úa khẽ lao xao, mái tóc bạc của người lính già vài sợi quá dài cũng bay ngơ ngác. Ông cất tiếng chuyện trò với anh lính trẻ:
Này cậu, sao mặt mũi buồn so vậy. Tết nhất tới nơi rồi, không nhiều thì ít thế nào chúng mình cũng được ngửi mùi hương mùi hoa.
Biết rồi
Biết sao còn buồn
Bác có lòng tốt bác kéo tôi vào, nhưng tôi thấy những đồng đội của bác họ không có thiện cảm với tôi, vẫn nhìn tôi bằng cặp mắt ghẻ lạnh, nếu không nói là ghét bỏ.

NGẠO NGHỄ CỜ TA BAY… Võ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)

 
(Đại Hội Thanh Niên Thế Giới, Sydney – Australia – tháng7/2008. Thân tặng các Bạn Trẻ Việt Nam và Năm Châu. Kính riêng tặng LM Paul Văn Chi và bạn Đường Phước Lộc, đã thông báo cho tôi biết lúc Cờ Vàng được tung bay trên lễ đài khai mạc Đại Hội).

Phiếm luận về hai chữ Việt Cộng

http://namviet.net/blog-thoisu/wp-content/uploads/2015/04/FFCB88D8-C60A-40D7-AF7E-045E57E1473D_w974_n_s.jpgĐông Quan (Danlambao) - Điều đáng ngạc nhiên là mãi cho đến hôm nay (2015), sau 40 năm chấm dứt cuộc chiến và thành phần cộng sản miền Nam cũng đã bị loại bỏ khỏi vai trò chính trị, thế mà không ít người Việt, và cả người Mỹ cũng còn mơ hồ về hai chữ Việt Cộng như trong bài viết "Viet Cong" trên wikipedia. Những người Mỹ thì cho rằng chính họ đặt ra từ ngữ đó và lính Mỹ gọi tắt là vee-cee (vc). Và đa số người miền Nam cũng gọi theo là Việt Cộng, ngay cả báo chí ở miền Nam hay ở Mỹ.

Ai là Việt kiều ? - Nguyên Giao

Ai là Việt kiều ? - Nguyên Giao
image 

Tưởng Niệm Nạn Nhân Tết Mậu Thân 1968 - Vi Anh

https://vietcongonline.files.wordpress.com/2016/02/144.jpg?w=672&h=357&crop=1Liên Ủy Ban Chống Cộng Sản Và Tay Sai ngày 22 tháng 2 năm 2016 có thư mời các cơ quan, đoàn thể và đồng bào tham dự Lễ Tưởng Niệm Nạn Nhân Tết Mậu Thân 1968 tổ chức tại Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ (Thành phố Westminster) từ lúc 5:00PM đến 9:00PM ngày 26 tháng 2 năm 2016.

Trong lịch sử Tết VN cận đại thời chiến tranh tự vệ của người Việt Quốc Gia ở nước nhà, không ai có thể quên được cái Tết Mậu Thân năm 1968. CS Bắc Việt vi phạm cuộc hưu chiến, mở cuộc tấn công mà CS Bắc Việt gọi là tổng công kích, tổng nổi dậy, đánh vào các đô tỉnh thị của Việt Nam Cộng Hoà. Trong đó, cuộc thảm sát của CS Bắc Việt đối với hơn 6,000 người Việt đa số là thường dân ở Huế là một vết đen không thể nào phai mờ trong hồ sơ tội ác diệt chủng của CS Hà nội. Riêng tỉnh Vĩnh Long ở Vùng 4 Chiến Thuật, CS chiếm toà hành chánh mấy ngày, giết hại nhiều thường dân vô tội, sau đó chánh quyền phải tổ chức thiêu và an táng tro tập thể ở nghĩa trang.

Trận Lụt miền Trung 1964 và cố TT Trần Văn Hương

 

Bà Ngô Đình Nhu và lời trăng trối cuối cùng - LS.Trương Phú Thứ

http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2014/07/Tr%E1%BA%A7n_L%E1%BB%87_Xu%C3%A2n.jpgMùa Phục Sinh lại đến. Chúa sống lại trong niềm hoan lạc của con cái Chúa và vì Chúa sống lại cũng để cho chúng con được sống lại trong vinh quang. Buổi sáng lễ Phục Sinh năm 2011, Bà Ngô Đình Nhu đã trút hơi thở cuối cùng tại một bệnh viện ở La Mã  (22/8/1924- 24/04/2011) trong khi mọi người đang rộn ràng mừng lễ Chúa Phục Sinh. Bà đã chết đi trong ánh sáng của Chúa Phục Sinh. Bà đã âm thầm và lặng lẽ trên đường đi về Nhà Cha như mỗi buổi sáng bà lủi thủi đơn côi đi dâng thánh lễ bắt đầu cho một ngày mới. Bà đã sống lại trong niềm tin yêu vô cùng nơi Thiên Chúa là nơi bà đã ngày đêm cậy trông và nương tựa trong những tháng ngày đau khổ nơi trần gian.
Rất nhiều người đặt câu hỏi rằng trước khi lìa trần bà Ngô Đình Nhu có trăng trối qua tiếng nói hay bút tích không. Câu trả lời là có và đây là lời trăng trối ngắn gọn được bà viết bằng tiếng Pháp:

VIẾT CHO XUÂN MƯỜI SÁU ( 2016 ) - Giao Chỉ San Jose

VIẾT CHO XUÂN MƯỜI SÁU ( 2016 )
Nhìn những mùa xuân qua
Tết đầu tiên tại Mỹ                                                                                                       Chắc hẳn bạn còn nhớ chúng ta hỏi nhau. Cái ngày 30 tháng 4 xấp ngửa đó, bác ở đâu? Bây giờ đến câu hỏi khác. Còn nhớ Tết đầu tiên ở Mỹ không ? Tương lai ta sẽ ra sao? Tương lai tuổi trẻ Việt Nam sẽ ra sao ?

Khoa Học Gia Dương Nguyệt Ánh và Thương Phế Binh VNCH - NgocAnhLe

https://baovecovang2012.files.wordpress.com/2015/02/duongnguyetanh1.jpgNgoc Anh LeTiengNoiViDan - Nghe nói về khoa học gia Dương Nguyệt Ánh (KHG DNA) đã lâu nhưng hôm nay, trong dịp may hiếm có nầy nhân buổi gây quỹ tại Brisbane ngày 20/12/2015 để trả ơn cho những người lính Thương Phế Binh Việt Nam Cộng Hòa (TPB VNCH) ở quê nhà, tôi mới hân hạnh gặp được vị anh hào nầy. Mấy khi mà một người nổi tiếng và bận rộn như KHG DNA tới được Brisbane!
Quả đúng không sai với những gì tôi nghe nói, cá nhân tôi không những thán phục chị vì gương sáng hiếu học, ý chí vươn lên và các thành quả chị đạt được như công trình phát minh bom áp nhiệt v.v... (Cho đến nay, KHG DNA đã cống hiến hơn 33 năm cho nền Quốc Phòng Hoa Kỳ. Chị là một trong những chuyên gia vũ khí hàng đầu của Hoa Kỳ), mà tôi còn rất tâm đắc vì thái độ và lập trường chính trị chống cộng rất mãnh liệt của chị.

Xuân Bính Thân

 

Thương Linh, tiếng hát ‘Bay’ và ‘Thoát’ Cát Linh, phóng viên RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/programs/MusicForWeekend/thuong-linh-an-exposed-vocalization-cl-02212016091631.html/thuonglinh.jpg/@@images/bf77eb9f-e3fa-499b-9177-135421f83147.jpegThương Linh, một tiếng hát trẻ, trẻ về tuổi đời lẫn tuổi nghề, nhưng chất giọng mạnh đầy nội lực cùng tính cách luôn đi tìm cái mới đã ghi dấu thành công của cô trong thể loại nhạc jazz và blues. Đặc biệt khi cô thể hiện những ca khúc nhạc xưa với cách hoà âm hoàn toàn mới.
“Chiều vàng vương gót mỏi ta dừng chân phiêu du
Lặng nghe sóng gọi ngọt ngào
Hàng dừa nghiêng bóng ru nhau thầm thì lời âu yếm
Dìu nhẹ đôi cánh mềm rã rời
Đàn chim bé nhỏ ngập ngừng
Nhẹ hương gió đưa về khoảng trời cũ…” (Kiếp dã tràng - Từ Công Phụng)
Đó là Thương Linh, người đi vào nghiệp hát bằng những bài hát ru của cha thuở nhỏ.

Phan Lạc Phúc - Nhớ Phạm Đình Chương

http://hopamviet.com/assets/images/composers/PhamDinhChuong.jpgNhạc sĩ Hoài Bắc Phạm Đình Chương ra đời tại Hà Nội vào năm 1929, trong một gia đình nghệ sĩ, học Trường Bư Thanh Hóa sau Toàn Quốc Kháng Chiến chống Pháp 1945. Sáng tác nhạc trước tuổi 20, ông là tác giả những ca khúc dân tộc như Tiếng Dân Chài, Ly Rượu Mừng, Hội Trùng Dương, hay những sầu khúc nhạc phổ thơ như Nửa Hồn Thương Đau, Mắt Biếc, Mộng Dưới Hoa, Người Đi Qua Đời Tôi ...
Tới Hoa Kỳ được ít năm, Phạm Đình Chương từ trần tại Quận Cam, California vào ngày 13 tháng 7 năm Tân Mùi, nhằm ngày 22 tháng 8 năm 1991. Bài dưới đây của nhà bỉnh bút Phan Lạc Phúc, hay Ký giả Lô Răng, một bạn học của nhạc sĩ từ Trường Bưởi, được viết ngay sau khi có tin buồn.
Chuông điện thoại réo lên trong đêm khuya. Một cú phone từ bên kia Thái Bình Dương, từ Mỹ báo tin: "Phạm Đình Chương đã mất rồi, Hoài Bắc không còn nữa". Tôi đặt phone xuống mà thấy đêm khuya thêm vắng lặng mênh mông. Ở cái tuổi mình, trên 60, cái ranh giới tử sinh thật là mờ ảo, ở đấy rồi đi đấy, còn đấy mà mất đấy. Thành ra ít lâu nay, tôi cứ phải làm một con tính trừ thê thảm. Mấy năm trước mất Thanh Nam, rồi Vũ Khắc Khoan, bây giờ Phạm Đình Chương - Hoài Bắc. Già thì càng cần có bạn, mà bạn già thì càng ngày càng thưa thớt. Tôi đi cải tạo 10 năm, rồi sống nín thở trên 6 năm, vừa mới lặn ngòi ngoi nước sang được đến đây thì bạn đã đi vào tịch mịch. Bạn ta Phạm Đình Chương đã đi thật rồi, một người viết ca khúc tầm cỡ của Việt Nam đã mất, ngôi sao bản mệnh của Ban Hợp Ca Thăng Long đã tắt. 

Vấn đề hôm nay - Tháng 1 & 2

 

mercredi 9 mars 2016

dimanche 6 mars 2016

mercredi 2 mars 2016

Ai là Việt kiều ? - Nguyên Giao

Ai là Việt kiều ? - Nguyên Giao
image 

Gió Tháng Ba, Bão Tháng Tư - Tôn Nữ Thu Dung

https://ongvove.files.wordpress.com/2015/03/saigon3004-75.jpg?w=527&h=356Bài viết là hồi ức của một cô học trò viết văn tại miền Nam tự đào hố chôn những bài viết, những cuốn sách, ước mơ và hoài bão của mình. Trước tháng Tư 1975, tại Sài Gòn, cô từng cộng tác với tần báo Tuổi Ngọc và là một trong những cây bút học trò được bạn đọc yêu mến. Sau 35 năm ở lại trong nước, mãi tới đầu thập niên thứ hai của thế kỷ 21, tác giả mới sang định cư tại Hoa Kỳ và hiện là cư dân San Dimas, California. Với bài "Chuyện Cổ Tích Không Phải Cho Bé Thơ", tác giả đã nhận Giải Đặc Biệt, Viết Về Nước Mỹ 2013.

mardi 1 mars 2016

Ngày 27 tháng 4 năm 1975

Ngày 27 tháng 4 năm 1975
Sinh viên VN .tại Pháp xuống đường để tang cho miền Nam.