lundi 16 janvier 2017

HẢI QUÂN VIỆT NAM ANH DŨNG CHỐNG QUÂN XÂM LĂNG TRUNG CỘNG TẠI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA

http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch6.gif 
Phim tài liệu Hải Chiến Hoàng Sa 19 tháng 1 Năm 1974 
*
*     *
TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA 1974 CỦA HẢI QUÂN VNCH  

(Trích phần liên-hệ đến thành-tích Khu-trục-hạm Trần Khánh Dư HQ-4)
* Trích từ tài liệu "THẾ GIỚI LÊN ÁN TRUNG CỘNG XÂM LĂNG HOÀNG SA CỦA VNCH" do cục Tâm Lý Chiến- Tổng Cục CTCT- Quân Lực VNCH ấn hành vào năm 1974 (bản song ngữ Việt Anh)
            Chiều ngày 15-1-1974, một ghe đánh cá Trung Cộng chở người đến cắm cờ và dựng lều trên Đảo Cam Tuyền (Robert) thuộc Quần Đảo Hoàng Sa. Tuần-dương-hạm Việt Nam Cộng Hòa dùng quang hiệu đuổi họ rời khỏi đảo nhưng vô hiệu.
Sáng ngày 16-1-1974, lực lượng Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa (HQ/VNCH) hoạt động trong vùng Quần Đảo Hoàng Sa ghi nhận 2 chiến đĩnh Trung Cộng chạy chung quanh Đảo Duy Mộng (Drummond).
            Sáng ngày 17-1-1974, chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được lệnh đổ bộ lên Đảo Vĩnh Lạc (Money) và tìm thấy trên đảo này có 4 ngôi mộ người Trung Hoa. Ngoài ra, HQ/VNCH cũng đã ghi nhận thêm một chiến hạm của Trung Cộng di chuyển quanh Đảo Cam Tuyền.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch1.gif
 Khu-Trục-Hạm HQ4 của HQ/VNCH
            Chiều ngày 17-1-1974, 31 đoàn viên HQ/VNCH có võ trang được đổ bộ lên đảo Cam Tuyền nhưng chỉ tìm thấy một lá cờ Trung Cộng và một bản đồ ghi bằng chữ Trung Hoa. Trong khi đó, HQ/VNCH ghi nhận có 2 chiến hạm của Trung Cộng neo tại phía Nam Đảo Cam Tuyền nhưng sau đó 2 chiếc tàu này đã nhổ neo di chuyển đi nơi khác.
            Vào chiều tối cùng ngày, 2 chiến hạm Trung Cộng xuất hiện từ hướng Đảo Quang Hòa (Duncan) di chuyển đến Đảo Cam Tuyền (Robert) và dùng quang hiệu yêu cầu các tàu của ta rời khỏi hải phận của họ (?). Các chiến hạm Việt Nam Cộng Hòa vẫn ở tại chỗ chờ lệnh và sau đó các tàu Trung Cộng bỏ đi.
Lúc 19 giờ 40 phút cùng ngày, một phi cơ lạ bay ngang qua chiến hạm HQ 4 của HQ/VNCH rồi bay về hướng Đông Nam mất dạng.
Qua hôm sau tình hình không có gì đột biến ngoại trừ các chiến hạm Trung Cộng không ngừng khiêu khích.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch2.gif 
Tàu Trung Cộng bất chấp luật Hàng Hải Quốc Tế,
 khiêu khích ta bằng cách xấn ngang mũi chiến hạm HQ/VNCH
            Tính đến ngày 19-1-1974, Trung Cộng đã có 14 chiến hạm đủ loại hiện diện trong khu vực Quần Đảo Hoàng Sa, kể cả 4 phi-tiễn-hạm loại Komar. Ngoài ra, phi cơ lạ cũng đã được ghi nhận xuất hiện trong vùng vào lúc hừng đông và bay mất dạng về hướng Bắc.
            Kể từ ngày 18-1 đến sáng 19-1, các chiến hạm Trung Cộng không ngưng khiêu khích lực lượng HQ/VNCH trong vùng Hoàng Sa bằng cách đâm thẳng vào các chiến hạm của HQ/VNCH, nhưng các tàu ta đã cố né tránh.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch3.gif
 Tàu Trung Cộng gây hấn bằng cách
 đâm vào hông chiến hạm HQ/VNCH
 
            Vào lúc 8 giờ 30 phút ngày 19-1, hai toán Biệt Hải thuộc QLVNCH gồm 74 người, đổ bộ lên đảo Quang Hòa (Duncan) và bị hơn một đại đội Trung Cộng võ trang vũ khí đủ loại tấn công. Cuộc tấn công này đã gây cho 2 binh sĩ ta bị thiệt mạng cùng 2 người khác bị thương. Sau đó, các toán Biệt Hải được lệnh triệt thoái khỏi đảo.
            Đến 10 giờ 22 phút cùng ngày, một hộ-tống-hạm Trung Cộng loại Kronstadt đã đâm ngang hông đồng thời nổ súng vào khu-trục-hạm Trần Khánh Dư của ta đang hoạt động ở ngoài Đảo Quang Hòa. Khu-trục-hạm Trần Khánh Dư phản pháo tự vệ và bắn chìm hộ-tống-hạm Trung Cộng này, khu-trục-hạm của ta bị hư hại nhẹ.
http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch4.gif http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch5.gif
 Tuần-Dương-Hạm HQ5 của HQ/VNCH Hộ-Tống-Hạm loại Kronstadt của Trung Cộng
 
            Vào xế trưa, lực lượng hai bên đoạn chiến. Các chiến hạm của ta tập trung về khu vực các hải đảo phía Tây của Quần Đảo Hoàng Sa và 30 đoàn viên hải quân được đổ bộ lên 2 đảo Cam Tuyền (Robert), Vĩnh Lạc (Money). Trong khi đó tại hải đảo Hoàng Sa (Pattle) đã có một trung đội Địa Phương Quân thuộc Tiểu Khu Quảng Nam và 4 nhân viên đài khí tượng trú đóng từ trước.
            Trong đêm cùng ngày, 3 chiến hạm của ta bị hư hại, được lệnh trở về Căn Cứ Hải Quân Đà Nẵng.
            Trong cuộc hải chiến, hộ-tống-hạm HQ 10 của HQ/VNCH bị trúng hỏa tiễn Styx của Trung Cộng và bị thiệt hại nặng trong ngày 19-1. Chiến hạm cùng thủy-thủ-đoàn gồm 82 người đã bị mất liên lạc.
http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch6.gif http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch7.gif 
Hạm Trưởng Hộ-Tống-Hạm Nhật Tảo HQ10, HQ Thiếu Tá Ngụy Văn Thà đã anh dũng hi sinh theo chiến hạm. Hộ-Tống-Hạm HQ10 đã bị chìm trong trận Hải Chiến Hoàng Sa.
 
            Lúc 10 giờ 20 phút ngày 20-1-74, 4 phi cơ Mig 21 và Mig 23 của Trung Cộng đã oanh tạc các hải đảo Hoàng Sa (Pattle), Cam Tuyền (Robert) và Vĩnh Lạc (Money) đồng thời quân Trung Cộng cũng đổ bộ tấn công các đơn vị ta đồn trú trên các hải đảo này. Sau 20 phút giao tranh, vô tuyến bị hư, các toán quân tuần đảo dã mất liên lạc. Bốn chiến hạm của ta còn lại trong vùng biển gồm 1 hộ-tống-hạm và 3 tuần đỉnh cũng bị trúng đạn và hư hại nhẹ.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch8.gif 
 Tuần-Dương-Hạm HQ 16 trở về bến.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch9.gif
 Đồng bào đón tiếp các chiến sĩ vừa dự trận hải chiến bảo vệ Hoàng Sa.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch10.gif
Nữ sinh tại địa phương choàng vòng hoa cho các chiến sĩ anh hùng.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch11.gif
 Tình quân dân thắm thiết vì bảo vệ tổ quốc chống ngoại xâm
 Trung Cộng là nhiệm vụ của toàn thể nhân dân.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch12.gif
 Phái đoàn dân chính địa phương thăm viếng các chiến hạm.
 tham dự trân Hải Chiến Hoàng Sa chống Trung Cộng.
            Sau trận hải chiến oai hùng của Hải Quân VNCH với lực lượng Trung Cộng, tổn thất đôi bên được ghi nhận như sau:
Việt Nam Cộng Hòa Trung Cộng
 19 tử thương Không được ghi nhận.
 43 bị thương
 101 mất tích
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch13.gif
 Nhân dân thủ đô biểu tình lên án Trung Cộng
 xâm chiếm Quần Đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hòa,
http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch14.gif 
 Nhân dân thủ đô cực lực lên án tham vọng bá quyền của Trung Cộng.
            Vào lúc 18 giờ 30 phút ngày 22-1-74, thương thuyền Kopionella quốc tịch Hòa Lan đã vớt được 23 thủy thủ của hộ-tống-hạm HQ 10 bị tàu Trung Cộng bắn chìm ngày 19-1-74 tại vùng 287 cây số Đông Đà Nẵng.
            Sáng hôm sau, chiến ham HQ 6 của HQ/VNCH đã tiếp nhận số thủy thủ trên. Trong số này, có 2 quân nhân bị tử thương (gồm có 1 Đại Úy Hạm Phó) và 2 người khác bị thương.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch15.gif
 Tư Lệnh Hải Quân Trần Văn Chơn đang tuyên dương
 chiến sĩ Hải Quân trên các chiến hạm tham dự trận hải chiến.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch16.jpg
Tư Lệnh HQ thăm hỏi các chiến sĩ hải quân...
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch17.gif
Phái đoàn dân chính địa phương thăm viếng và ủy lạo các chiến sĩ.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch18.jpg http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch19.jpg
 Thăm viếng và ủy lạo các chiến sĩ bị thương. Giúp đỡ các chiến sĩ bị thương trở về.
 
            Ngoài ra, hồi 12 giờ ngày 29-1-74, ngư phủ ta đã vớt được 15 quân nhân Hải Quân gồm 1 sĩ quan, 2 hạ-sĩ-quan và 12 đoàn viên tại 55 cây số phía Đông Mũi Yên (Qui Nhơn). Tất cả 15 chiến sĩ HQ này thuộc toán đổ bộ lên Đảo Vĩnh Lạc.
            Trong số 48 chiến sĩ ta bị Trung Cộng bắt giữ, 5 người gồm 2 Địa Phương Quân, 1 Công Binh, 1 Hải Quân và 1 nhân viên đài khí tượng đã được Trung Cộng trao trả tại Hương Cảng ngày 31-1-74. Do một chuyến phi cơ đặc biệt, họ đã trở về tới Sài Gòn hồi 15 giờ 30 phút và được đón tiếp vô cùng nồng hậu. 43 người còn lại cũng đã trở về tới Sài Gòn chiều ngày 17-2-74 trong sự tiếp đón tưng bừng của các đoàn thể và nhân dân thủ đô.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch20.gif
Đồng bào thủ đô đang chờ đón các chiến sĩ tham dự
 trân Hải Chiến Hoàng Sa trở về tại phi trường.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch21.gif
 Một số chiến sĩ bị thương được trực thăng tải thương về hậu cứ.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch22.gif
 Các chiến sĩ QLVNCH trấn đóng cùng nhóm nhân viên Đài Khí Tượng
 trên đảo bị Trung Cộng tấn công và bắt giữ trái phép được trao trả cho VNCH.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch23.gif
 Hân hoan đón các chiến sĩ trở về sau trân Hải Chiến Hoàng Sa.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch24.gif
 Trao tặng huy chương, ủy lạo chiến sĩ trong tình chiến hữu.
 http://ubhoangsa.org/doc_public/hai-ch25.gif
                Niềm vui đoàn tụ sẽ chẳng trọn khi toàn dân Việt chưa thể tái chiếm Quần Đảo Hoàng Sa vì phải tập trung nỗ lực chiến đấu chống quân tay sai Cộng Sản Bắc Việt, đang đựơc chính bọn bá quyền Trung Cộng và cả khối Cộng tích cực yểm trơ mọi mặt.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
(Trích từ tài-liệu “THẾ GIỚI LÊN ÁN TRUNG CỘNG XÂM LĂNG HOÀNG SA CỦA VNCH” do CỤC TÂM LÝ CHIẾN – TỔNG CỤC CHIẾN TRANH CHÍNH TRỊ - QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA ấn hành năm 1974 (bản song ngữ Việt-Anh)

Chinese Aggression of Paracels condemned by the world

THE WORLD CONDEMNS THE RED CHINESE AGGRESSION OF THE PARACEL ISLANDS OF THE REPUBLIC OF VIETNAM

 

PARACELS, A PART OF RVN’S TERRITORY
            The Paracels Archipelago is a group of small islands off the coast of Central VN, about 180 miles East of Da Nang, between longitudes 111-113 degrees East Greewich and latitudes 15 degrees 15' - 17 degrees 5' North .
            Islands of the archipelago are divided into two groups: The Tuyen Duc Group (Amphitrite) composed of 9 main islands and the Nguyet Thiem Group (Croissant) composed of 7 islands.
The Nguyet Thiem Group consists of Cam Tuyen (Robert), Hoang Sa (Pattle), Duy Mong (Drummond), Quang Hoa (Duncan), Vinh Lac (Money), Bach Quy (Passu Keah), Tri Ton (Triton) islands and a number of isles, or more exactly, unnamed coral reefs.
Following are descriptions of the most important islands in the Nguyet Thiem Group.
- Hoang Sa Island (Pattle) is considered the most important, being built up by coral. Around the island there is a great deal of coral and underwater rocks which cause navigational difficulties to the ships. The area of the island is about 1.35 square miles (864 acres) with all but 58 square miles (370 acres) inundated. This part of the island is 20 feet above sea level, composed of rocks and undergrowth. To land people on the island, ships or large boats must anchor about 100 yards offshore then use small boats to approach. There is about 1 million tons of phosphate on the island.
-The Cam Tuyen Island (Robert) is approximately 2 miles to the South-West of Hoang Sa, with a surface of 380 acres covered with undergrowth and rocks. On the island there is an iron bridge and an earth road serviceable for trucks. In the middle of the island there is a swamp. The quantity of phosphate is from 657,000 tons to 1,000,000 tons, according to documents from the Directorate General of Mineral and Industry.
-The Vinh Lac Island (Money) is also composed of coral, but among the group, has the most vegetation and birds. The island is 20 feet above sea level surrounded by sand bars and solid coral reefs. The terrain is not favorable for ship. The quantity of phosphate on the island is from 787,000 to 1,200,000 tons.
-Quang Hoa Island (Duncan) consists of a large island and a small one, linked together by a strip of sand. On the part of the island that emerges 15 feet above sea level, there are many rocks and sand bars. The importance of Quang Hoa in Nguyet Thiem Group is not too much less than Hoang Sa’s.
-Duy Mong Island (Drummond) is the most special one in the group because it has a small canal thru which large boats may approach the shore, although the coral belt around the island is larger than the adjacent islands. The island is 15 feet above sea level. The quantity of phosphate on the island is about 700,000 tons.
Earlier the Nguyet Thiem group was the mouth of a volcano with a surface area of about 4 square miles, covered with rock, yellow sand bars and undergrowth. Due to the perilous and unfavorable terrain, there is no population on the islands.
In the military aspect, this group of islands is on the international sea lane, it has a significant strategic position. According to military experts, the Paracels Archipelago is the control center for sea traffic on the South China Sea.
In the economic aspect, the Paracels Archipelago contains rich resources in sea and mineral products. Because it is the mouth of a volcano, this area has many kinds of exquisite escargots. In addition, there are also various types of seaweed that can be processed into food, various types of tortoise, turtle and birds eggs.
People from the mainland usually come to the islands to gather bird eggs, swallow nests, to hunt turtles, tortoises and ducks. The chief mineral product on the island is phosphate made up of bird soil mixed with limestone of the coral. According to Mr. E. Saorain in his book “Archives Geologiques du Vietnam”, the total quantity of phosphate that may be exploited on the Paracels Archipelago is over ten million tons. During the period from 1925 to 1933 the Japanese came to the Paracels Archipelago to exploit bird soil. In 1959, the Vietnamese Fertilizer Company also came there to exploit about 20 thousand tons of phosphate.
THE SOVEREIGNTY OVER THE PARACELS THRU HISTORIC, JURIDICAL AND PRACTICAL ASPECTS.
            Vietnam was the first country to discover and establish sovereignty on the Paracels.
According to the book “Dai Nam Nhat Thong Chi” (History of South Country) printed in 1908, Emperor Gia Long activated the Hoang Sa Group to control and exploit this archipelago. In 1834, under Emperor Minh Mang, the archipelago was included in maps printed in the book “Hoang Viet Dia Du” (Geography of Hoang Viet) published by the Hue Imperial Court.
            In 1836 of Emperor Minh Mang reign, Mr. Pham Huu Nhat, commissioned as a Naval Officer, went to the archipelago to measure, survey the position and draw a map of the islands.
            Under the French Colonialization, the Governor General of Indochina signed the Decree 156 SG on June 15, 1932 organizing the Paracels Archipelago into administrative units which were merged with Thua Thien Province. This fact was confirmed in Ordinance 10 on March 30, 1938 by Emperor Bao Dai.
Thereafter, Decree 3281 on May 5, 1939 of the French Governor General of Indochina amended the above mentioned decree and divided this domain into two groups: The Nguyet Thiem (Croissant) and the Amphitrite (Tuyen Duc) groups. The representatives of these two groups positioned themselves on Hoang Sa (Pattle) and Phu Lam (Boisee) islands. On July 13, 1961, under the First Republic, the President of the Republic of Vietnam issued the Decree No. 174 NV placing the Archipelago under the command of Quang Nam Province and renamed it Dinh Hai Village of Hoa Vang District.
            In the international legal aspect, all of the 51 countries attending the San Francisco Conference in 1951 recognized the Republic of Vietnam sovereignty over the Paracels Archipelago.
Also, in 1951, when Vietnam attended the conference for peace treaty with Japan, the Paracels Archipelago, which had been occupied by the Japanese, was turned over to Vietnam.
            In the practical aspect, RVN has aleays stationed troops and administered the Paracels following Decision 4762/CP dated 21 December 1937 and Decree 143/NV dated 20 October 1957. The Vietnamese Navy has regularly patrolled the area to insure security for territorial waters.
            Regional Force Troops have been regularly stationed on the Paracels Archipelago and a Weather Station staffed with permanent personnel has been operational since 1939.
            In short, in every aspect, legally as well as geographically, no one can deny the fact that the Paracels Archipelago is an indivisible part of RVN territory.
Map 1 : Map of Vietnam with Hoang Sa (Paracels) and Truong Sa (Spratley) Archipelagos.
Map 2 : Maps of Nguyet Thiem (Croissant) group, Paracel Archipelago.
 

THE VIETNAMESE NAVY FOUGHT GALLANTLY AGAINST THE RED CHINESE AGGRESSION OF THE PARACEL ARCHIPELAGO
In the evening of January 15, 1974, a Chinese Communist fishing boat unloaded men to plant a flag and erect tents on Robert Island of the Paracel Archipelago. A Republic of Vietnam warship used light signals to ask them to leave without effect.
In the morning of January 16, 1974, Vietnamese naval forces operating in the area of the Paracel Archipelago detected 2 Chinese Communist gunboats sailing around Drummond Island.
In the morning of January 17, 1974, 31 armed Vietnamese sailors landed on Robert Island but found only one Chinese Communist flag and one wooden marker with Chinese inscriptions. Meanwhile, the Vietnamese Navy spotted 2 Chinese Communist warships anchored South of Robert Island, but these two ships later moved to another position.
At dusk of the same day, 2 Chinese Communist warships appeared near Duncan Island and moved toward Robert Island. They used light signals to ask our ships to leave “their” waters but the Vietnamese ships remained in the same position. The Chinese ships, then, left.
At 7:40 P.M. on the same day, an unidentified airplane flew over the Vietnamese ship HQ 4 and disappeared South West.
No incident occurred the next day but the Chinese Communist ships continued their provocation.
As of January 19, 1974, Red China had 14 warships in the area of the Paracel Archipelago including 4 missile ships of the Komar type. Moreover, unidentified aircraft appeared at dawn and disappeared North.
From January 18 until the morning of January 19, Chinese Communist ships stepped up their acts of provocation by ramming into the Vietnamese ships while our ships did their best to avoid collision.
At 8:30 A.M. on January 19, 1974, 2 Navy Commando teams of the RVNAF including 74 men landed on Duncan Island and were attacked by more than a company of Red Chinese troops. The clash resulted in 2 of our soldiers killed and others wounded. Then the Commando teams received orders to withdraw from the island.
At 10:22 A.M. on the same day, one Chinese Communist escort ship of the Kronstadt type rammed into and fired at the Tran Khanh Du destroyer while it was operating near Duncan Island. The Vietnamese ship returned fire and sank the Chinese escort vessel while our ship suffered light damage.
At noon, the two sides ceased fighting. Our ships assembled near the islands West of the Paracels Archipelago and 30 sailors landed on Robert and Money Islands. Meanwhile, on Parrle Island, there was already a Regional Force platoon of Quang Nam sector and 4 members of the Meterological Station who were stationed there long ago.
During the night of the same day, the three damaged Vietnamese ships received orders to return to the Da Nang Naval Base.
During the battle on January 19, the Vietnamese escort ship HQ 10 was hit and badly damaged by a Red Chinese Styx missile. All contact was lost with the ship and its 82 man-crew.
At 10:20 A.M. on January 20, 1974, 4 Red Chinese MIG 21 and 23 aircraft strafed Pattle, Robert and Money Islands. The strike was followed by the landing on these islands of Chinese Communist troops who immediately attacked our units. After 20 minutes of fighting, contact was lost with the Vietnamese forces due to destroyed communication radios. Four Vietnamese ships still operating at sea, including one escort ship and 3 patrol boats, were hit and damaged.
After the gallant naval battle between the Republic of Vietnam Navy and the Chinese Communist force, casualties on both sides were:
REPUBLIC OF VIETNAM
WARSHIPS:
- 1 totally damaged
- 1 heavily damaged burned and sunk.
- 2 lightly damaged
- 2 others heavily damaged.
MEN:
- 19 killed, 43 wounded Unknown and 101 missing
COMMUNIST CHINA
WARSHIPS:
- 1 ship of the Kronstadt type burned and sunk.
- 1 ship heavily damaged and ran aground before exploding.
- 2 others heavily damaged.
MEN:
Unknown
At 6:30 P.M. on January 22, 1974, the Holland merchant ship Kipionella rescued 23 crew members of the escort ship HQ 10, which was sunk on January 19, 1974, 175 miles East of Da Nang.
The next morning the rescued men were transferred to the Vietnamese ship HQ 6 – Among them were 2 killed (including 1 Navy Lieutenant, Assistant Commander of the ship HQ 10) and 2 wounded.
At noon on January 29, 1974, Vietnamese fishermen rescued 15 other Navymen including 1 officer, 2 non-commissioned officers and 12 sailors, 35 miles East of Mui Yen (Qui Nhon). All fifteen men were part of the landing team on Money Island.
Of the 48 Vietnamese soldiers detained by Communist China, 5 were released, including 2 Regional Force soldiers, 1 Engineer soldier, 1 seaman and 1 civilian of the Meteorological Station. The release was in Hong Kong on January 31, 1974. The five released men flew back to Saigon on a special plane where they arrived at 3:30 P.M. and received a warm welcome.
The remaining 43 men returned to Saigon on February 17, 1974 and were warmly greeted by civic groups and people of the Capital.
* Typed and sent by Truc Le

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire