Năm 1957, ông sáng lập Hội Nhiếp
Ảnh Quân Đội Việt Nam . Năm
1961, ông trở thành Sĩ quan
nhiếp ảnh chiến trường của Quân
lực Việt Nam Cộng Hoà, binh
chủng Nhảy Dù. Ông được chọn làm
Hội viên danh dự Hội nhiếp ảnh
quốc tế năm 1971. Trong thời
gian làm phóng viên chiến trường,
ông được lãnh nhiều giải thưởng
cao quý về nhiếp ảnh tại nhiều
quốc gia khác nhau.
samedi 14 décembre 2019
mercredi 4 décembre 2019
Tưởng Niệm 46 Năm: Tội Ác Thảm Sát Dak Son Của Đoàn Quân Cộng Sản
dimanche 17 novembre 2019
Các Rạp Chiếu Bóng của Saigon Ngày Xưa

vendredi 1 novembre 2019
mercredi 9 octobre 2019
jeudi 30 mai 2019
Tô Thuỳ Yên, Chiều Trên Phá Tam Giang
Tô Thuỳ Yên, một Hành Giả trong thi ca Việt

Đôi nét về nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ

Đây, chúng ta hãy coi thử những câu chị viết trong truyện ngắn “Lìa sông”:
“Em lo lắng lắm, không muốn dạy ở đây lâu hơn. Lật bật rồi đây học trò cũ có cháu nội cháu ngoại, mình phải làm bà cố bà cốc thì còn gì là đời em nữa.
Hãy biểu dương cùng tận - Phan Nhật Nam

Vinh hiển lầm than một kiếp người.
(Tô Thùy Yên)
Dẫn Nhập.
7 Tháng 9, 1981 nơi Trại 5 Lam Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam.
Cửa thứ nhất khu kỷ luật mở ra.. Anh ngó trân trân lên khối sắt sơn xanh không cảm giác, vô hồn bước vào khoảng sân vắng tanh, lau sậy khô teo, vàng úa, xao xác hỗn loạn. Viên cán bộ kỹ luật và gã tù hình sự phải vạch lối đi qua để dẫn anh tới trước tấm cửa bên ngoài dãy buồng giam. Thanh sắt chắn ngang khung cửa gỗ thứ hai được kéo ra, rút bỏ xuống.. Âm rền rĩ siết lê gay gắt, gào chìm rờn rợn.
Nhà thơ áo lính Tô Thùy Yên: “ta về cúi mái đầu sương điểm”

ta về cúi mái đầu sương điểm
nghe nặng từ tâm lượng đất trời
cám ơn hoa đã vì ta nở
thế giới vui từ mỗi lẻ loi
Thơ Tô Thùy Yên thể hiện một sự trái ngược khá lạ lùng. Ông là một trong 5 thành viên của nhóm Sáng Tạo (mà duy nhất ông là người miền Nam), một nhóm thơ mong muốn thổi vào thi ca Saigon khi đó một sự cách tân cả về nội dung lẫn hình thức, nhưng trong những sáng tác của ông, ta thấy ông lại dùng tấm áo gấm cổ điển để gói bọc nội dung siêu hình, giàu tính triết học, vô cùng hiện đại.
Tô Thùy Yên,tác giả của “Chiều Trên Phá Tam Giang”

Phá Tam Giang với cửa Thuận An và sông Hương là thủy lộ chính lên kinh thành Huế nên ngày xưa ai thượng kinh đều phải vượt phá. Tuy là đầm nhưng vì có sóng nên ca dao có câu:
Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biết như tranh họa đồ
Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang…
lundi 13 mai 2019
samedi 30 mars 2019
Tháng 3-1975 Tuyến đầu thất thủ

30.4.75 – Tháng Ba buồn … hiu !

vendredi 15 mars 2019
Inscription à :
Articles (Atom)